Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Vũ
Xem chi tiết
BRVR UHCAKIP
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
26 tháng 3 2022 lúc 14:19

gọi H là trung điểm AB

=> \(IH=d_{\left(I,\Delta\right)}=\dfrac{\left|3\cdot2+4\cdot\left(-1\right)+3\right|}{\sqrt{3^2+4^2}}=1\)

\(S_{\Delta IAB}=2\cdot\left(\dfrac{1}{2}\cdot IH\cdot HA\right)=4\)

\(IH\cdot IA=4\Leftrightarrow1\cdot HA=4\Rightarrow HA=4\)

\(\Rightarrow R=IA=\sqrt{IH^2+HA^2}=\sqrt{1^2+4^2}=\sqrt{17}\)

\(\Rightarrow\) Phương trình đường tròn (x-2)2 +(y+1)2=17

Bình luận (0)
Trân Trần
Xem chi tiết
Lan Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 1 2022 lúc 8:35

Đường tròn (C) tâm \(I\left(1;-2\right)\) bán kính \(R=3\)

a. Đường thẳng cắt đường tròn tại 2 điểm pb khi:

\(d\left(I;d\right)< R\Leftrightarrow\dfrac{\left|\sqrt{2}-2m+1-\sqrt{2}\right|}{\sqrt{2+m^2}}< 3\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-1\right)^2< 9\left(m^2+2\right)\)

\(\Leftrightarrow8m^2+4m+17>0\) (luôn đúng)

Vậy đường thẳng luôn cắt đường tròn tại 2 điểm pb với mọi m

b. \(S_{IAB}=\dfrac{1}{2}IA.IB.sin\widehat{AIB}=\dfrac{1}{2}R^2.sin\widehat{AIB}\le\dfrac{1}{2}R^2\) do \(sin\widehat{AIB}\le1\)

Dấu "=" xảy ra khi \(sin\widehat{AIB}=1\Rightarrow\Delta IAB\) vuông cân tại I

\(\Rightarrow d\left(I;d\right)=\dfrac{R}{\sqrt{2}}\Leftrightarrow\dfrac{\left|2m-1\right|}{\sqrt{m^2+2}}=\dfrac{3}{\sqrt{2}}\)

\(\Leftrightarrow m^2+8m+16=0\Rightarrow m=-4\)

Bình luận (1)
Hàn Nhật Hạ
Xem chi tiết
BRVR UHCAKIP
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
27 tháng 3 2022 lúc 19:37

gọi H là trung điểm AB

=>IH⊥AB

=>\(d_{\left(I,d\right)}=\dfrac{\left|1\cdot1-1\cdot1+2\right|}{\sqrt{1^2+\left(-1\right)^2}}=\sqrt{2}\)

=>IH=\(\sqrt{2}\)

Mà HB=\(\dfrac{AB}{2}\)=1

Xét ΔIHB vuông tại H có:

IB=\(\sqrt{IH^2+HB^2}=\sqrt{2+1}=\sqrt{3}\)

=>R=\(\sqrt{3}\)

Vậy đường tròn tâm I (1; -1); R=\(\sqrt{3}\) là:

(x-1)2+(y+1)2=3

 

Bình luận (0)
BRVR UHCAKIP
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
27 tháng 3 2022 lúc 19:42

REFER

https://hoc24.vn/index.php/cau-hoi/trong-mat-phang-oxy-cho-diem-i-1-1-va-duong-thang-d-xy20-viet-phuong-trinh-duong-tron-tam-i-cat-d-tai-hai-diem-ab-sao-cho-ab2.5543217878093

Bình luận (1)
Mẫn Li
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 4 2020 lúc 20:19

Bài 1:

Đường tròn tâm \(I\left(1;3\right)\) bán kính \(R=2\)

\(\overrightarrow{IM}=\left(-4;-2\right)\Rightarrow IM=\sqrt{\left(-4\right)^2+\left(-2\right)^2}=2\sqrt{5}>R\)

\(\Rightarrow\) M nằm ngoài (C)

Phương trình đường thẳng d qua M có dạng:

\(a\left(x+3\right)+b\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow ax+by+3a-b=0\)

d là tiếp tuyến \(\Leftrightarrow d\left(I;d\right)=R\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left|a+3b+3a-b\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=2\Leftrightarrow\left|2a+b\right|=\sqrt{a^2+b^2}\)

\(\Leftrightarrow4a^2+4ab+b^2=a^2+b^2\)

\(\Leftrightarrow3a^2+4ab=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\3a=-4b\end{matrix}\right.\) chọn \(a=4\Rightarrow b=-3\)

Có 2 tiếp tuyến: \(\left[{}\begin{matrix}y-1=0\\4x-3y+15=0\end{matrix}\right.\)

Tọa độ A là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}y-1=0\\x^2+y^2-2x-6y+6=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\left(1;1\right)\)

Tọa độ B là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}4x-3y+15=0\\x^2+y^2-2x-6y+6=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B\left(-\frac{3}{5};\frac{21}{5}\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 4 2020 lúc 20:31

Bài 1b/

\(\Delta'\) nhận \(\left(2;1\right)\) là 1 vtpt

Gọi vtpt của d' có dạng \(\left(a;b\right)\Rightarrow\frac{\left|2a+b\right|}{\sqrt{2^2+1^2}.\sqrt{a^2+b^2}}=\frac{1}{\sqrt{2}}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}\left|2a+b\right|=\sqrt{5\left(a^2+b^2\right)}\Leftrightarrow2\left(2a+b\right)^2=5\left(a^2+b^2\right)\)

\(\Leftrightarrow3a^2+8ab-3b^2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-3b\\3a=b\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) d' có 2 vtpt thỏa mãn là \(\left(3;-1\right)\)\(\left(1;3\right)\)

TH1: d' có pt dạng \(3x-y+c=0\)

\(d\left(I;d'\right)=R\Leftrightarrow\frac{\left|3.1-3+c\right|}{\sqrt{3^2+1^2}}=2\Rightarrow c=\pm2\sqrt{10}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-y+2\sqrt{10}=0\\3x-y-2\sqrt{10}=0\end{matrix}\right.\)

TH2: d' có dạng \(x+3y+c=0\)

\(d\left(I;d'\right)=R\Leftrightarrow\frac{\left|1+3.3+c\right|}{\sqrt{10}}=2\Leftrightarrow\left|c+10\right|=2\sqrt{10}\Rightarrow c=-10\pm2\sqrt{10}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3y-10+2\sqrt{10}=0\\x+3y-10-2\sqrt{10}=0\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 4 2020 lúc 20:34

Bài 2:

Đường tròn \(\left(C_1\right)\) tâm \(\left(1;2\right)\) bán kính \(R=2\)

a/ Không hiểu đề bài, bạn ghi rõ thêm ra được chứ?

Tiếp tuyến đi qua giao điểm của \(\Delta_1;\Delta_2\) hay tiếp tuyến tại các giao điểm của \(\Delta_1\)\(\Delta_2\) với đường tròn?

b/ Lại không hiểu đề nữa, điểm I trong tam giác \(IAB\) đó là điểm nào vậy bạn?

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
20 tháng 5 2017 lúc 9:34

Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Bình luận (0)